
Xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội là một làng có bề dày lịch sử - văn hóa. Ngay từ thế kỷ thứ VI, Hạ Mỗ đã đi vào lịch sử dân tộc với tư cách là kinh đô nước Vạn Xuân

Núi Tô thị vọng phu: Ở mặt trước, phía tả núi Tam Thanh (tỉnh Lạng Sơn). Trên núi có hai tảng đá chồng lên nhau, trông xa thấy giống hình người ngồi trên đầu núi. Truyền thuyết xưa nói rằng: có người đàn bà họ Tô lên núi này ngóng chồng, lâu dần hoá thành đá, nên có tên gọi là núi “Tô thị vọng phu”.

Tết Đoan Ngọ (hay còn gọi là Tết diệt sâu bọ) là ngày lễ lớn trong năm, thể hiện mong muốn xua tan xui xẻo, cúng cầu mùa màng bội thu.
Tết Đoan Ngọ hay còn gọi là Tết Diệt sâu bọ, là một trong những ngày lễ được quan tâm cúng cầu.

Quốc tế thiếu nhi 1/6 được biết đến là ngày Tết dành cho trẻ em. Đây là dịp để trẻ được vui chơi, nhận những món quà ý nghĩa từ người thân. Tuy nhiên, lịch sử ra đời của ngày lễ này không phải ai cũng biết.
Lịch sử ra đời

Từ bao đời nay, nhắc đến Xứ Lạng không ai là không biết đến các địa danh như núi Tô Thị – nơi có hòn vọng phu (tượng nàng Tô Thị). Núi Tô Thị đã trở thành điểm nhấn độc đáo trong hệ thống di tích của Lạng Sơn. Thời gian qua, chính quyền và Nhân dân thành phố Lạng Sơn đã có nhiều việc làm tích cực góp phần bảo tồn, phát huy di tích độc đáo này.

Trang Văn trẻ Hải Phòng trân trọng giới thiệu bài thơ lục bát của nhà thơ Tô Ngọc Thạch, bài thơ như một thống kê bằng thơ khéo léo và tinh tế về sự nghiệp của nhà văn Cao Năm.

Hai vợ chồng chị Tô Thị Ngọc Hà - Nguyễn Khắc Năng hạnh phúc bên nhau, kỷ niệm 50 năm ngày cưới bên Hồ Gươm
Gặp mặt cô – Người chiến sĩ già
Sinh nơi phố Cổ giữa thành Hà
Năm xưa đất nước còn nghèo khó
Vẫn bước đi ra mặt trận xa
Tạm biệt Hà thành vào tuyến lửa
Noi gương sáng các bậc Tô gia
Niềm tin khát vọng mùa Xuân đến
Đất nước hòa bình rộn tiếng ca
Tô Hà rạng rỡ giữa thành Hà
Với một thanh niên cùng phố nhà
...

Nhưng nàng Tô Thị hóa đá không hề đơn giản chỉ là “hóa đá” mà cái lõi của truyện là cả một “trầm tích” được kết đọng lại bao nhiêu là lớp mã nguyên thủy. Ngày nay người ta gọi là “cổ mẫu” (hoặc “mẫu gốc”)!
- Nguồn gốc, ý nghĩa Tết Hàn thực 3/3 Âm lịch
- Tập truyện Lá bàng xanh ngoài cửa sổ của Tô Đức Chiêu - Một khúc tráng ca
- Nhạc sĩ Tô Hiếu viết về “Hoàng Anh Gia Lai, niềm tự hào bóng đá quê tôi”
- Chùm thơ Tô Thi Vân: Núi dựng lời tiền nhân đưa nôi…
- "Đánh thức" vùng đất cổ bên sông Nhuệ
- Anh còn hơi thở là còn yêu em
- Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Lễ tình nhân Valentine 14/2
- Ý nghĩa của ngày Rằm tháng Giêng
- Thêm một sản phẩm âm nhạc cổ vũ đội ngũ y, bác sĩ chống dịch
- Chùm thơ của nhà thơ Tô Hoàn
- Bảng tra Các chức quan, phẩm tước, học vị thời phong kiến Việt Nam
- ANH HÙNG “MÌN GẠT”
- BÀI PHÁT BIỂU TẠI LỄ ĐÓN NHẬN BẰNG XẾP HẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ ĐÌNH THUẦN LƯƠNG CỦA NHÀ SỬ HỌC LÊ VĂN LAN
- Ai soạn thảo “Bản thông cáo số 1” của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định ngày 30-4-1975?
- LỚP TRƯỞNG TÔ HIỆP NHỚ VỀ LỚP ĐỆ NHẤT B “ĐẶC BIỆT”
- Đôi điều cần làm rõ trong sự tích Tô Hiến Thành
- VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ DÒNG HỌ TRONG CỘNG ĐỒNG LÀNG XÃ HIỆN NAY.
- DANH SÁCH TẬP THỂ, CÁ NHÂN ĐÃ GÓP TIỀN LÀM SÁCH HỌ TÔ VIỆT NAM TRONG QUÝ IV-2013
- Chúc văn mừng Hội nghị Họ Tô Hà Nội
- Tô Lịch trong “Sách Việt Nam Khai quốc”




Thanh niên Họ Tô Việt Nam Fan Page