
Ở tỉnh Ninh Bình, người mang Họ Tô không nhiều. Song, con cháu Họ Tô sống rải rác ở tất cả 8 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh. Tuy nhiên, nơi con cháu Họ Tô sống tập trung nhất là hai huyện Yên Khánh và Gia Viễn.

Họ Tô huyện Thống Nhất (tỉnh Đồng Nai) có nguồn gốc từ Họ Tô huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Người cao tuổi nhất của chi họ ở đây mà Thường trực Ban liên lạc (nay là Hội đồng) Họ Tô Việt Nam gặp gỡ và trò chuyện khi đi chắp nối dòng họ vào tháng 3 năm 2012, là cụ Tô Kim Tùng, năm đó cụ 92 tuổi

Thủy tổ Họ Tô huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là Tô Văn Thường, Tổ bà là Trần Thị Chư, người tỉnh Quảng Đông (không rõ ở huyện nào) Trung Quốc, chạy loạn sang Việt Nam đã 10 đời. Có thể vào thời gian nhà Thanh đánh đổ nhà Minh trong phong trào “Phản Thanh phục Minh”. Nay là dân tộc Cao Lan, có trên 100 hộ ở các xã Quyết Thắng, Tân Trào, Đông Quý, Đại Phú, Phú Lương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

Ở huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương có một chi Họ Tô, đông khoảng 100 hộ, ở thị trấn huyện và rải rác nhiều nơi trong huyện Dầu Tiếng.

Ở tỉnh Cà Mau, có một chi Họ Tô, ông Tổ là người Trung Quốc, chạy sang Việt Nam sau Cách mạng Tân Hợi (1911), cách nay khoảng 100 năm. Đến nay mới có khoảng 5 đời. Người Họ Tô ở rải rác trong tỉnh Cà Mau

Bảo Lâm là huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thành phố Cao Bằng 180km theo quốc lộ 34. Phía Đông giáp huyện Bảo Lạc (Cao Bằng); phía Tây giáp huyện Bắc Mê, huyện Yên Minh (Hà Giang); phía Nam giáp huyện Ba Bể (Bắc Cạn) và huyện Na Hang (Tuyên Quang); phía Bắc giáp huyện Mèo Vạc (Hà Giang) và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Thủy tổ là Tô Gia Hợp (1870 - 1954), dân tộc Choang, Tổ bà không nhớ tên, đến lập nghiệp tại vùng đất Bẫu Châu, xã Lục Ba, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ khoảng năm 1920. Đến nay đã được gần 100 năm. Cụ Tô Gia Hợp mất năm 1954, mộ phần táng tại xã Lục Ba.

Theo lời kể lại của các cụ cao tuổi thì Họ Tô thôn Châu Trúc đến định cư tại xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định từ miền ngoài vào, khoảng năm 1835 – 1840. Ông Tổ chi họ là cụ Tô Duy Sanh, sinh vào khoảng 1810, là một người giàu có. Khi vào lập nghiệp đất này, ông có dẫn theo một người em gái là bà Tô Thị Chuông

Họ Tô Duy xã Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Lưu, Nghệ An còn giữ được cuốn gia phả gốc có tên là “Phú nghĩa Tô tộc phả” (Phú Nghĩa là địa danh khi hình thành Họ Tô Duy, nay là xã Quỳnh Nghĩa, huyện Quỳnh Lưu) bằng chữ Hán, được viết vào những năm đầu Thành Thái (1889 - 1907)
- HỌ TÔ ĐỨC THỊ TRẤN THIÊN CẦM, CẨM XUYÊN, HÀ TĨNH
- HỌ TÔ ĐỨC LÀNG CHẾ NHUỆ, XÃ TÌNH CƯƠNG, HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ
- HỌ TÔ ĐÌNH THÔN TUÂN HÓA, XÃ HỒI NINH, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH
- Họ Tô Đình làng Vĩnh Tuy (nay là xóm Đông Vĩnh), xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh
- HỌ TÔ CHI CỤ ĐỐC NAM, LÀNG XUÂN CẦU, XÃ NGHĨA TRỤ, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN
- Họ Tô làng Bao Hàm xã Thụy Hà, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
- Họ Tô Bá xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- HỌ TÔ BÁ THÔN LỤC ĐỘ, THỊ TRẤN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
- HỌ TÔ ẤP PHÚ HÒA, XÃ VĨNH THẠNH (NAY LÀ THỊ TRẤN PHÚ HÒA) HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG
- Họ Tô ấp Mỹ An, xã Mỹ Thạnh An, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre
- Bảng tra Các chức quan, phẩm tước, học vị thời phong kiến Việt Nam
- Lễ báo công truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND đồng chí Tô Quyền
- Thuỷ Tổ Họ Tô Việt Nam là ai?
- Bài thơ “Dáng đứng Việt Nam” và nhà thơ Lê Anh Xuân
- Đất nước và người mẹ trong thơ Tạ Hữu Yên
- ANH HÙNG “MÌN GẠT”
- VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ DÒNG HỌ TRONG CỘNG ĐỒNG LÀNG XÃ HIỆN NAY.
- BÀI PHÁT BIỂU TẠI LỄ ĐÓN NHẬN BẰNG XẾP HẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ ĐÌNH THUẦN LƯƠNG CỦA NHÀ SỬ HỌC LÊ VĂN LAN
- Ai soạn thảo “Bản thông cáo số 1” của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định ngày 30-4-1975?
- LỚP TRƯỞNG TÔ HIỆP NHỚ VỀ LỚP ĐỆ NHẤT B “ĐẶC BIỆT”




Thanh niên Họ Tô Việt Nam Fan Page